Thứ Ba, 27 tháng 8, 2019

Lưu bút ngày xanh

(Truyện hư cấu) Đó là mùa hè năm 1969 tức là một năm sau Tết Mậu Thân 68 nhiều biến động. Tình hình chiến sự bắt đầu căng thẳng và leo thang làm ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày, trước đây vốn dĩ rất thanh bình, yên ổn. “Lệnh tổng động viên” đã ban hành khiến giới trẻ là sinh viên và học sinh đến trường trong nhiều suy tư, khắc khoải...
--> Read more..

Thứ Ba, 20 tháng 8, 2019

“Friday Review”: The Best Social Event in Town

“Vietnam Investment Review” (VIR) là tờ báo tiếng Anh đầu tiên xuất bản tại Việt Nam dưới hình thức “Business Co-operation Contract” (Hợp đồng Hợp tác Kinh doanh) từ năm 1991. Phía đối tác nước ngoài là một nhóm nhà báo người Úc ký hợp đồng 10 năm với Ủy ban Nhà nước Hợp tác và Đầu tư (SCCI) của Việt Nam.Một kỷ niệm khó quên trong thời gian...
--> Read more..

Thứ Năm, 15 tháng 8, 2019

Tháng cô hồn

Sáu Lèo (1) nhìn vào tờ lịch và phát hiện một chuyện lạ. Tháng 8 năm nay cả “ngày trên” và “ngày dưới” đều trùng nhau, chỉ khác có một điều: dương lịch là tháng tám còn âm lịch mới tháng bảy. Sáu Lèo lại nghĩ, tháng bảy “lịch âm” là tháng của thế giới thần bí, tháng của những người đã khuất nơi cõi âm. Dù họ có là ai khi sống đến lúc chết...
--> Read more..

Thứ Hai, 12 tháng 8, 2019

“Tam thập lục kế” (3): Mỹ nhân kế

Từ ngàn xưa, và chắc chắn cũng là… ngàn sau, giai nhân trở thành một hình ảnh đẹp luôn được nhắc đến trong văn chương, thi phú. Nhà thơ trữ tình Nguyễn Bính đã không tiếc lời ca ngợi: “Nàng đẹp, đẹp từ hai khoé mắt, Làm mờ những ánh ngọc trân châu Làm phai ánh nước hồ thu thắm, Làm nhạt bao nhiêu ánh nhiệm màu.” Không đơn giản...
--> Read more..

Thứ Sáu, 9 tháng 8, 2019

“Tam thập lục kế” (2): Tẩu vi thượng sách

Kế rút lui, hay nói theo một số người là “tẩu vi thượng sách”, là kế cuối cùng trong “Tam thập lục kế” (1). Có người thắc mắc tại sao lại nói đến kế cuối cùng trước khi bàn về những phương kế khác? Thứ nhất, đây là kế đã được mệnh danh là “thượng sách” trong 36 kế cho nên cần phải bàn đến nó trước. Chuyện Xưa cũng như Nay đã chứng minh,...
--> Read more..

Thứ Tư, 7 tháng 8, 2019

“Tam thập lục kế” (1): Qua cầu… rút ván

Người xưa thường dùng tới 36 mưu kế, còn được gọi là “tam thập lục kế”, để giải quyết sao cho thuận lợi nghiêng về mình. Vấn đề đó có liên quan đến mọi chuyện, lớn cũng như nhỏ, từ chính trị, quân sự cho đến những chuyện xã hội trong xử thế hàng ngày, thậm chí ngay cả trong chuyện tình cảm trai gái. Ngay trong bản thân từ ngữ “mưu kế” cũng đã nói lên phần nào ý nghĩa tiêu cực của hành động. Mưu kế thường được hiểu theo ý xấu...
--> Read more..

Thứ Sáu, 2 tháng 8, 2019

Lấy của ban ngày!

Nguyễn Văn Ngọc (1890-1942), hiệu là Ôn Như, hoạt động trong nhiều  lĩnh vực của đời sống xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX. Ông là nhà giáo, nhà sưu tầm văn học dân gian, nhà nghiên cứu văn học, nhà hoạt động văn hóa. Ông đã từng làm Đốc học tỉnh Hà Đông, Hội trưởng Hội Ái hữu các nhà giáo, Phó hội trưỏng Hội Phật giáo Hà Nội. Sách...
--> Read more..

Popular posts