20/09/2017
Hôm qua, Giáo sư Bùi Dương Chi gọi điện thoại cho biết ông về Việt
Nam được mấy hôm và ông cũng vừa đi Vũng Tàu về. Ông hẹn sẽ đi xe ôm đến nhà
tôi chơi để hàn huyên sau thời gian xa cách.
Giáo sư Chi là thầy cũ dậy tôi môn Anh văn hồi thập niên 60 tại
trường Trung học Ban Mê Thuột. Thầy trò chỉ hơn nhau có vài tuổi nhưng cái tình
đó rất sâu đậm. Ông đã viết trong “Thay lời
bạt” cuốn “Hồi ức Ban Mê”, xuất bản
tại Hoa Kỳ nhân kỷ niệm 60 năm ngày thành lập trường:
“Tôi
rất hân hạnh nhận lời giới thiệu người viết vì kể từ niên khóa 1963-1964 đến
nay [2016] chúng tôi đã giữ mối
liên hệ thầy trò, thân hữu và chuyên nghiệp được 51 năm. Thầy trò vì tôi dạy
Chính môn Anh văn sinh ngữ phụ lớp 11 và 12. Thân hữu vì chúng tôi hơn kém nhau
7 tuổi, có nhân sinh quan khá tương đồng và có chung mấy sở thích như viết
lách, dịch thuật, trau dồi kiến thức phổ thông, du khảo, đờn ca, v.v…
“Hơn
nữa, còn có thêm một cơ duyên độc đáo là Chính dậy má tôi tiếng Anh trong cuối
thập niên 80 sau khi má tôi được thả và trở vào Nam sau gần 13 năm tù vì tội
“gián điệp, phản động” ở ngoài Bắc”.
(hết trích)
Người mẹ mà thầy Chi nói đến là nhà văn Thụy An, nhũ danh Lưu Thị
Yến. Người mà tôi đã có một bài viết mang tên “Nhân văn – Giai phẩm: nhà văn Thụy
An”. Bài viết này đã đăng trên Blogspot, năm 2012 (http://chinhhoiuc.blogspot.com/2012/09/nhan-van-giai-pham-nha-van-thuy-an.html).
Ngày 20/09/2016 tôi đã post bài này trên Facebook và hôm nay,
20/09/2017, FB đã nhắc lại sự kiện này. Như vậy, quả là có sự tình cờ trong
cùng một thời điểm (tháng 9/2017) đã diễn ra giữa chuyện thầy Chi, mẹ của thầy,
nhà văn Thụy An và bài viết về nhà văn Thụy An.
Kỳ lạ hơn nữa là thầy Chi đi cùng vài người ban ở Pháp ra Vũng
Tàu. Đối với thầy, việc ra Vũng Tàu không phải là một chuyến du lịch vì ông ra
biển là để tưởng niệm người mẹ. Bà Thụy An trước khi lìa đời có ước nguyện được
hỏa táng và phần tro cốt đem rải xuống biển. Gia đình đã làm đúng nguyện vọng của
bà. Và người con của bà năm nay ra biển, thả xuống vài cánh hoa để tưởng niệm
người đã khuất.
Như các bạn đã đọc trong bài viết đã dẫn, cuộc đời của nhà văn Thụy
An là một thiên truyện “có một không hai”
của một người phụ nữ can trường trước số phận của định mệnh. Theo tôi, nổi bật
nhất là việc hủy hoại một con mắt trong thời gian giam cầm để chỉ “nhìn đời bằng một con mắt”. Quản giáo hồi
đó vẫn thường gọi bà bằng cái tên đầy tính miệt thị: “An Chột”.
Cách đây đã lâu, nhà phê bình văn học Thụy Khê ở Pháp có liên lạc
với tôi để tìm hiểu về những ngày cuối cùng của bà Thụy An. Tôi tình thật trả lời:
“Những
gì tôi biết về bà đã giãi bày qua bài viết và những người có trách nhiệm còn nợ
bà một lời xin lỗi vì tất cả những người trong nhóm Nhân văn – Giai phẩm ngày
nào đều đã được “minh oan”, phục hồi danh dự. Chỉ duy nhất có bà Thụy An là
không ai đếm xỉa gì!”.
Viết những dòng này tôi chỉ muốn kể lại “một sự tình cờ kỳ lạ” về những diễn biến xoay quanh thầy Chi, mẹ
thầy, nhà văn Thụy An và bài đăng trên Facebook. Tất cả được diễn ra vào những
ngày cuối tháng 9/2017!
***
Tác phẩm của nhà văn Thụy An: "Một linh hồn"
Truyện ngắn: "Bốn mớ tóc"
Thủ bút của nhà văn Thụy An
Bình luận trên Facebook
Bình luận trên Facebook
Bình luận trên Facebook
***
----------------------------------
* Bài viết cùng chủ đề:
- Bàn về “quyền được chết” của nhà văn Quỳnh Dao
- Sống lâu trăm tuồi !
- Hương bay ngược gió
- Bùi Giáng và tập thơ đầu tay Mưa Nguồn
- Phía sau khuôn mặt điểm trai của Alain Delon
- Huyền thoại Lý Tiểu Long
- Hành giả Minh Tuệ… tự truyện
- Lễ Phật Đản năm 2024
- Lời chúc từ Tintin… nhân Lễ Giáng Sinh
- Viết & Nghĩ về Hàn Mặc Tử
- Nhà văn Conan Doyle và Thám tử Sherlock Holmes
- Góc nhìn của “Bên Thắng Cuộc” về Henry Kissinger
- Thích Tuệ Sỹ… Một vì sao vụt tắt!
- Những điều chưa biết về nhà văn Hồ Biểu Chánh
- Dân Quèn Bolsa
- Chân dung một người thầy
- Dương Hùng Cường với “Buồn vui phi trường”
- Chim phóng sinh?
- Cặp bài trùng Ba Giai - Tú Xuất
- Viết về câu chuyện một người lính Cộng hòa thua cuộc
- “Quái kiệt” Trần Văn Trạch và “Chuyến xe lửa mùng năm”
- Em là gái trời bắt xấu
- Món nợ văn chương với nhà thơ Du Tử Lê
- Thế Uyên và “những người từ Tuyệt Tình Cốc”
- Cảo thơm: Thiếu phụ quạt mồ
- Rước đèn Trung thu
- Viết về một người đẹp
- Tuệ Sỹ - Nhà tu “phi phàm”
- Tôi đi học !
- Lại chuyện Bùi Chát !
- Ông Bà Bút Trà & Báo “Sàigòn Mới”
- Đời phi công – Toàn Phong
- Ngụ ngôn Aesop
- Không biết … Hỏi ai ?
- Nỗi lòng Đồ Chiểu
- The Tank Man
- "Đèn Cù"… vừa tắt bóng!
- Mẹ tôi
- Chùm nho uất hận - John Steinbeck
- Nhà văn Kim Dung – Cao thủ võ lâm
- Thái Bá Tân và nước Nga
- Sợi tóc của nhà văn Thạch Lam
- “Giang hồ Sài Gòn” đại chiến “Anh chị Đà Lạt”
- Thú đau thương… và hơn thế nữa!
- Đèn không hắt bóng
- Quần đảo ngục tù - Tầng đầu địa ngục
- Đọc lại “Thần Tháp Rùa” – Vũ Khắc Khoan
- Bé Ký… phong cách hội họa dân gian miền Nam
- Hoàng Xuân Việt - Bách khoa Danh ngôn Từ điển
- Mặt trận miền tây đã… “tạm” im tiếng súng !!!
- Chuyện tình Công nương Diana
- Chuyện tình Vương Hồng Sển - Năm Sa Đéc
- Tưởng nhớ “quái kiệt” Trần Văn Trạch
- Nguyễn Huy Thiệp – Cuộc gặp gỡ muộn màng
- Chuyện ngày Quốc tế Phụ nữ
- Hồi ức về một người bạn ngày xưa
- Đông & Tây gặp nhau qua Victor Hugo & Hồ Biểu Chánh
- Gặp lại tác giả “Vòng tay học trò”
- “Công tử Hà Đông”... bên hông Hà Nội!
- O. Henry: nhà văn của những bất ngờ
- Quách Đàm và Chợ Bình Tây
- Hồ Hữu Tuờng với 41 năm làm báo
- Nhà thơ Louise Glück và giải Nobel Văn chương 2020
- Viết tiếp chuyện… “vẫn chưa già”
- Song kiếm hợp bích
- Vụ án Hồ Duy Hải – Tiếng nói của “người trong cuộc”
- Chiếc Lá Cuối Cùng
- “Triệu người vui… triệu người buồn…”
- Những người bạn
- “Phước bất trùng lai, họa vô đơn chí”
- Lá sớ Táo Quân
- Viết về một người… vừa nằm xuống
- Ngôn ngữ qua văn chương - Phương ngữ Trung bộ
- Ngôn ngữ qua văn chương – Phương ngữ Nam bộ
- Ngôn ngữ qua văn chương - Phương ngữ Bắc bộ
- Chu Tử: “Sống”… để… “Yêu”
- Văn & Thơ Hoàng Hải Thủy
- Cây bút Hoàng Hải Thủy và Sài Gòn Vang Bóng
- Thư ngỏ gửi nhạc sĩ Trần Long Ẩn
- “Song kiếm hợp bích”
- Vĩnh biệt Du Tử Lê
- Khi màn đã hạ
- Lấy của ban ngày!
- Đọc lại Bùi Bảo Trúc
- Thuật xử thế của người xưa
- World Masterpieces – Danh tác của thế giới
- Nhật ký Ann Frank
- Trở lại tuổi thơ cùng Lucky Luke
- Chuyện tình Lê Uyên & Phương
- Chuyện ít người biết về giới âm nhạc
- Khi khẩu súng lục… bị thắt nòng
- Từ Dung - Mẹ tôi
- Từ Dung & Từ Công Phụng: chuyện tình… bí ẩn
- Tản mạn về một người thầy
- Chuyện tình đời thường đẹp hơn trong phim
- Lâm Ngữ Đường & "Sống Đẹp"
- Toàn Phong Nguyễn Xuân Vinh: Nghiệp Bay, Nghiệp Văn và Nghiệp Giáo
- Cụ ông & Cụ bà nổi tiếng ngày nào… giờ ra sao?
- Những người đàn bà cầm bút
- Giải Nobel Văn chương 2018 có gì lạ?
- Đọc truyện ngắn của Tiểu Tử
- “Ông Năm” Yersin
- Trong thế giới “Yêu” của Chu Tử
- Hậu World Cup 2018
- Nhân World Cup đọc truyện “Bồn Lừa” của Duyên Anh
- Nhất Linh và Tự lực văn đoàn
- Lê Phổ: Họa sĩ vẽ ra tiền
- Francoise Sagan và giới trẻ Sài Gòn xưa
- Đọc truyện & Xem phim “Bác sĩ Zhivago”
- Người giữ “hồn” ngôn ngữ Huế
- Đọc lại Vũ Trọng Phụng: “Lục Xì”
- The story of my granddaughter
- Đồng ngũ, Đồng nghiệp, Đồng tuế…
- Đọc “Papillon – Người tù khổ sai”
- Con người có thể là… “Di sản Sài Gòn”?
- Đọc “AQ Chính Truyện” của Lỗ Tấn
- Điển cố văn học: Thạch Sùng
- Đọc lại lịch sử qua hai tác phẩm của học giả Trần Trọng Kim
- Câu chuyện “văn chương” với ông bạn già
- Viết tiếp về ông bạn già
- Ôi... cái văn chương!
- Bảo Đại: Vị vua cuối cùng triều Nguyễn
- Từ tương lai trở về… hiện tại
- Từ học trò cưng của cô giáo, chồng cô giáo… đến Tổng thống Pháp
- Một bất ngờ mang tên… Định Quán
- Hai Bà Trưng
- Cuộc đời nhà văn Duyên Anh
- Chuyện Valentine
- Bộ sưu tập tranh Picasso
- Năn Dậu nói chuyện Gà
- Chuyện tình
- Họa sĩ… vẽ ra tiền?
- Từ “Ly rượu mừng” đến “Nửa hồn thương đau”
- Trần Lệ Xuân: “Đệ Nhất Phu Nhân” hay “Bà Rồng”?
- 10 sự kiện đáng nhớ trong năm 2016
- Nhân một lời bình luận trên Facebook
- Chữ Hán, tiếng Hán, tiếng Tầu, Trung văn?
- Thấy vậy… nhưng không phải vậy! (1)
- “The Sympathizer” (3): Những nỗi niềm riêng
- The Sympathizer (1): “Kẻ Nằm Vùng” hay “Cảm Tình Viên”?
- Bài diễn văn ứng khẩu tuyệt vời
- TT Nguyễn Văn Thiệu trả lời phỏng vấn báo Der Spiegel về cuốn hồi ký của Henry Kissinger
- Mấy đoạn đường đời
- KHÓC BẠN
- “Giải phẫu” đồng đô la Mỹ
- Những sợi tóc
- Triết lý trong “The Godfather”
- Kỹ năng sống
- Con cháu chúng ta “giỏi” thật!
- Chuyện dài chiếc radio tại Việt Nam
- Cà phê… “huynh đệ chi binh”
- Nhân ngày Valentine… nói chuyện tình yêu
- Ra giêng đi hớt tóc
- Năm Ất Tỵ nói chuyện rắn rết
- Hành hương về Đất Phật: từ Lào sang Thái
- Saigon by night
- Mùa Giáng Sinh 2024
- Có bao giờ bạn tự hỏi mình ?
- Hội ngộ những khuôn mặt xưa
- Nữ hoàng của các loài hoa
- Thần Kê Đại Hiệp
- Hiệp định Genève nhìn từ các phía
- Chuyện tình xe ôm
- Rắc rối cuộc đời!
- Tìm tiếng Anh cho tên tiểu thuyết “Đoạn Tuyệt”
- Thông bạch của Hòa Thượng Thích Viên Định, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất
- Dõi theo bước chân của Hành giả Minh Tuệ
- Sống chậm…
- Lễ Phật Đản năm 2024
- Ngày của Mẹ
- Vật đổi… sao dời
- Một nén hương lòng cho những người đã khuất
- TÀI KHOẢN VÔ GIÁ !!!
- Phài chăng “thế giới tâm linh” là có thật?
- Tem thư của 10 đất nước nhỏ nhất thế giới
- Những vấp ngã của tuổi già!
- Ngày nhuận, tháng nhuận & năm nhuận!
- Chùa Ba Vàng ngày Tết Giáp Thìn
- Vòng Sài Gòn ngày 26 Tết Giáp Thìn
- Bạn thuận tay nào?
- Đá dế – Thú vui ngày xưa đã đi vào quên lãng
- Phiếm luận về… điếu thuốc
- Tôi trúng số !!!
- Đàn Ông Vs Đàn Bà: Ai hơn Ai?
- Cõi Âm du ký
- Tin vui cho quý ông đầu hói!
- Câu chuyện Sinh nhật 19/6
- Congratulations to my granddaughter!
- Kênh Nhiêu Lộc rợp bóng cờ Phật Giáo trong mùa Phật Đản
- Hãy tự chiêm ngưỡng mình!
- Điên Nặng vì… Điện
- Con hạc trắng
- Tản mạn về các loại bánh
- Mỗi năm chỉ có một ngày… 1 tháng 4
- Văn hóa cà phê
- Hai Bà Trưng và Ngày 8/3
- Trò chơi ngày nào: Ô ăn quan
- Tuổi già & Tuổi tác
- Qúy Mão... Thiên Di !
Chào anh Chính, xin phép anh cho tôi đăng bài này ở: https://nuocnha.blogspot.com
Trả lờiXóatiếp theo 3 bài về "Nhân Văn Giai Phảm".
Cám ơn anh trước