Thứ Ba, 26 tháng 3, 2019

Tản mạn về một người thầy

Tôi vẫn thường nói đùa, Giáo sư Bùi Dương Chi là một trong những người Việt tỵ nạn đến Hoa Kỳ sớm nhất. Chính xác là vào năm 1974, một năm trước ngày “định mệnh” khi Miền Nam… “đổi chủ”. Sớm là vì ông rời Việt Nam để nhận học bổng của Đại học Boston, Massachusetts, môn Cao học Giáo dục khi Sài Gòn vẫn còn chìm đắm trong lửa đạn chiến...
--> Read more..

Thứ Tư, 20 tháng 3, 2019

Thôi rồi… Đà Lạt ơi!

Dù không phải là một người chuyên về… “Đà Lạt Học” nhưng tôi đã viết khá nhiều về vùng cao nguyên Lâm Viên (hay còn gọi là Langbiang), nơi có độ cao trung bình 1.500 mét so với mực nước biển. Vào cuối thế kỷ 19, khi tìm kiếm một địa điểm để xây dựng trạm nghỉ dưỡng dành cho người Pháp ở Đông Dương, Toàn quyền Paul Doumer đã quyết định...
--> Read more..

Thứ Tư, 13 tháng 3, 2019

Nghĩ quẩn…

Nếu mai đây tôi có qua đời Xin trả nợ đời và những món nợ không vay Trả hết cho đời những nhân tình thế thái Thanh thản ra đi để về cõi vĩnh hằng.    Trả hết cho người những yêu thương nồng ấm Những ngọt ngào và cả những chua cay Biết sao đây từ cái phút giây này Rồi vĩnh viễn đi vào miền quên lãng. Tôi vẫn...
--> Read more..

Thứ Bảy, 9 tháng 3, 2019

Sài Gòn… “tạp pín lù” (2)

(Phần 2) Trong Phần 1, chúng ta mới đọc được đoạn đầu hồi ký của bà V.A… tác phẩm “Sài Gòn tạp pín lù” của Vương Hồng Sển. Cũng chỉ vì ao ước có một chiếc kiềng vàng như cô chủ sự nên cô gái quê đã lạc bước vào thế giới ăn chơi. Chỉ 3 ngày sau lần gặp gỡ dưới ghe, V.A. đã tìm đến nhà cô chủ sự ở gần nhà lồng chợ Mỹ (Mỹ Tho) để mong...
--> Read more..

Popular posts